Những câu hỏi liên quan
vu thi yen nhi
Xem chi tiết
Neoneo
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
3 tháng 7 2018 lúc 18:01

a) \(\left(5xy^3\right)^2-2.5xy^3.6yz^2+\left(6yz^2\right)^2\)=\(\left(5xy^3-6yz^2\right)^2\)

b) \(\left(\frac{1}{3}u^2v^3\right)^2-2.\frac{1}{3}u^2v^3.\frac{1}{2}u^3v+\left(\frac{1}{2}u^3v\right)^2\)=\(\left(\frac{1}{3}u^2v^3-\frac{1}{2}u^3v\right)^2\)

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
kudo shinichi
6 tháng 9 2018 lúc 21:08

\(25x^2y^4+30xy^2z+9z^2=\left(5xy^2\right)^2+2.5xy^2.3z+\left(3z\right)^2=\left(5xy^2+3z\right)^2\)

\(\frac{16}{9}x^2+4xyz^2+\frac{9}{4}y^2z^4=\left(\frac{4}{3}x\right)^2+2.\frac{4}{3}x.\frac{3}{2}yz^2+\left(\frac{3}{2}yz^2\right)^2=\left(\frac{4}{3}x+\frac{3}{2}yz^2\right)^2\)

\(\frac{9}{25}x^2+\frac{12}{35}xy+\frac{4}{49}y^2=\left(\frac{3}{5}x\right)^2+2.\frac{3}{5}x.\frac{2}{7}y+\left(\frac{2}{7}y\right)^2=\left(\frac{3}{5}x+\frac{2}{7}y\right)^2\)( tự thay vào tính nhé )

\(\frac{25}{16}u^4y^2+\frac{1}{5}u^2+y^3+\frac{4}{625}y^4=\left(\frac{5}{4}u^2y\right)^2+2.\frac{5}{4}u^2y.\frac{2}{25}.y^2+\left(\frac{2}{25}y^2\right)^2=\left(\frac{5}{4}u^2y+\frac{2}{25}y^2\right)^2\)( tự thay vào tính nhé )

Tham khảo nhé~

Bình luận (0)
JUST DO IT
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
1 tháng 8 2018 lúc 22:08

Tích mình đi

Ai tích sẽ có lợi

vì khi có lợi bạn sẽ được người khác tích lại.

THANKS

Bình luận (0)
Không Tên
1 tháng 8 2018 lúc 22:10

\(\frac{9}{16}x^{2m-2}y^2-2x^my^m+\frac{16}{9}x^2y^{2m-2}\)

\(=\left(\frac{3}{4}x^{m-1}y-\frac{4}{3}xy^{m-1}\right)^2\)

p/s: chúc bạn học tốt

Bình luận (0)

\(=\left(\frac{3}{4}.x^{m-1}y\right)^2-2x^my^m+\left(\frac{4}{3}x.y^{m-1}\right)^2\)

\(=\left(\frac{3}{4}x^{m-1}.y-\frac{4}{3}y^{m-1}.x\right)^2\)

Bình luận (0)
~ nhân mã~
Xem chi tiết
xKraken
27 tháng 5 2019 lúc 16:55

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
28 tháng 5 2019 lúc 6:08

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Neoneo
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền anh
24 tháng 6 2018 lúc 15:55

a,\(=\left(\frac{3}{5}x+\frac{2}{7}y\right)^2=\left(\frac{3}{5}.5+\frac{2}{7}.\left(-7\right)\right)^2=0\)

\(b,=\left(\frac{5}{4}u^2v+\frac{2}{25}v^2\right)^2=\left(\frac{5}{4}.\left(\frac{2}{5}\right)^2.5+\frac{2}{25}.5^2\right)^2=3^2=9\)

Bình luận (0)
C
Xem chi tiết
Trần Diệu Hà
Xem chi tiết
Trần Diệu Hà
6 tháng 7 2018 lúc 14:51

MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP LẮP

Bình luận (0)
Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
ST
24 tháng 11 2018 lúc 13:32

2, \(\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{3}+\frac{z^2}{4}=\frac{x^2+y^2+z^2}{5}\)

<=>\(\left(\frac{x^2}{2}-\frac{x^2}{5}\right)+\left(\frac{y^2}{3}-\frac{y^2}{5}\right)+\left(\frac{z^2}{4}-\frac{z^2}{5}\right)=0\)

<=>\(\frac{3}{10}x^2+\frac{2}{15}y^2+\frac{1}{20}z^2=0\)

<=>x=y=z=0

Bình luận (0)
ST
24 tháng 11 2018 lúc 13:50

4,

a, \(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{a}{x}+\frac{bx+c}{x^2+1}\)

=>\(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{ax^2+a+bx^2+cx}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{\left(a+b\right)x^2+cx+a}{x\left(x^2+1\right)}\)

Đồng nhất 2 phân thức ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b=0\\c=0\\a=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\\c=0\\a=1\end{cases}}}\)

b,a=1/4,b=-1/4

c, a=-1,b=1,c=1

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 7:40

1)  ĐK: y khác 2,  x khác 6

x=3y-6

=> A=\(\frac{3y-6}{y-2}+\frac{2\left(3y-6\right)-3y}{3y-6-6}=\frac{3\left(y-2\right)}{y-2}+\frac{3y-12}{3y-12}=3+1=4\)

3

Câu hỏi của Nguyen Dinh Dung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)